Phông chữ giaothong1 và giaothong2 cho biển báo giao thông
-
03/03/2024
-
By: usadmin
-
57
QUY ĐỊNH VỀ CHỮ VIẾT VÀ CON SỐ
Theo sự phát triển của công nghệ thông tin những năm qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong thiết kế biển báo sẽ giúp việc thiết kế trở nên dễ dàng hơn. Chính vì thế, việc tạo ra 2 phông chữ giaothong1 và giaothong2 giúp việc thiết kế biển báo và thi công biển báo được nhanh và đồng nhất.
Ý nghĩa của phông chữ
- Phông giaothong1: Phông chữ nén được sử dụng để dùng cho những nội dung không quan trọng
- Phông giaothong2: Phông chữ thường được sử dụng để dùng chỉ dẫn nội dung quan trọng như tên địa danh, khoảng cách…
https://ngtienhuy.blogspot.com/2015/06/phong-chu-giaothong1-va-giaothong2-cho.html
1. Giao thông 1
Bảng kê chi tiết kỹ thuật phông chữ giaothong1 – Open Type
Đơn vị tính: mm – Chiều cao chữ 100mm
2. Giao thông 2
Bảng kê chi tiết kỹ thuật phông chữ giaothong2 – Open Type
Đơn vị tính: mm – Chiều cao chữ 100mm
Related posts
Cận cảnh “mắt thần” giám sát giao thông trên cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo
Trên tuyến cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo có hàng chục “mắt thần” sử
Cách lựa chọn màng phản quang Avery – 3M cho các loại đường bộ Việt Nam theo TCVN 7887
1. Mở đầu Theo TCVN 7887-2018, lựa chọn màng phản quang sẽ tuân theo Mục 5 – Hướng
Lỗi phông chữ trên Biển báo cao tốc
Ngày nay, QCVN 41-2019 đã quy định phông chữ giaothong2 (chữ thường) và giaothong1 (chữ
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Đường bộ cao tốc QCVN 115:2024/BGTVT
Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường Cao tốc
Lỗi tỷ lệ tương phản của biển báo – Dự án Nha Trang – Cam Lâm
Sau đây tôi sẽ phân tích một lỗi Tỷ lệ tương phản khi các đơn vị biến tấu
QCVN 41 – Cách sử dụng vạch mũi tên chỉ hướng trên đường
Vạch 9.3: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường Ý nghĩa sử dụng: Vạch mũi
Leave a comment